Thursday, September 18, 2014

Tránh biến chứng khi viêm amidan

Viêm amidan là tình trạng viêm tấy và xuất tiết của amidan, do vi khuẩn hoặc vi-rút gây nên, thường thấy ở thời kỳ đầu của nhiều bệnh viêm nhiễm. Trong viêm amidan cấp tính, bệnh thường bắt đầu đột ngột với cảm giác rét hoặc rét run rồi mu bao ho lao dong sốt 38-39 độ C, người mệt mỏi, đau đầu, chán ăn, nước tiểu ít và thẫm màu. Người bệnh có cảm giác khô, rát, nóng ở trong họng, nhất là thành bên họng vị trí amidan, mấy giờ sau biến thành đau họng, đau nhói lên tai, đau tăng lên rõ rệt khi nuốt, khi ho. Viêm có thể lan xuống thanh quản, khí quản gây nên ho từng cơn, đau và có đờm nhầy, giọng khàn nhẹ. Nếu không được điều trị triệt để, viêm amidan có thể chuyển sang thể mạn tính: viêm thường xuyên, viêm đi viêm lại nhiều lần. Tùy theo mức độ viêm nhiễm và phản ứng của cơ thể, amidan có thể quá phát (thường gặp ở trẻ em hay người trẻ tuổi) hoặc amidan có thể nhỏ lại. Ảnh minh họa Những yếu tố khách quan thuận lợi gây viêm amidan mạn tính bao gồm: thời tiết thay đổi đột ngột (từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng, mưa nhiều làm độ ẩm cao...), sự chênh lệch nhiệt độ trong phòng và bên ngoài (như khi sử dụng máy điều hòa nhiệt độ), ô nhiễm môi trường (do bụi, khí, đặc biệt là khói thuốc lá), điều kiện sinh hoạt thấp, vệ sinh kém. Bên cạnh đó, giày bảo hộ sức đề kháng của cơ thể kém, cơ địa dị ứng, có các ổ viêm nhiễm ở họng, miệng (như sâu răng, viêm lợi, viêm xoang...) và do đặc điểm cấu trúc giải phẫu của amidan có nhiều khe kẽ, hốc, ngách là nơi cư trú, ẩn náu và phát triển của vi khuẩn... khiến bệnh dễ kéo dài. Trong thể viêm mạn tính, các triệu chứng toàn thân ít, có khi không có triệu chứng gì ngoài những đợt tái phát hoặc hồi viêm có triệu chứng giống như viêm amidan cấp tính. Đôi khi có toàn trạng gầy yếu, da xanh, sờ lạnh, ngây ngấy sốt về chiều. Người bệnh thường có cảm giác nuốt vướng ở họng, đôi khi có cảm giác đau, lan lên tai. Hơi thở thường xuyên hôi, mặc dù vệ sinh răng miệng thường xuyên cũng là một dấu hiệu chỉ báo cho tình trạng viêm mũi họng. Thỉnh thoảng có ho và khàn tiếng, trẻ em có thở khò khè, ngủ ngáy to. Khi khám bệnh, hoặc khi chính

bệnh nhân tự soi gương có thể thấy amidan to như hai hạt hạnh nhân ở 2 bên thành họng, lấn vào làm hẹp khoang họng, trụ trước đỏ. Như trên đã nói, amidan nằm ở vị trí cửa ngõ của đường tiêu hóa và đường hô hấp, nên có thể coi là 'cửa vào' của một số vi khuẩn hay vi-rút gây viêm khớp cấp, bại liệt, viêm não, viêm màng não... Vì vậy, cần điều trị triệt để viêm amidan, tránh các biến chứng như viêm tấy quanh amidan, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản cấp tính, viêm tấy hạch dưới hàm hoặc thành bên giay bao ho họng, viêm màng ngoài tim, thấp khớp cấp, viêm cầu thận cấp, nhiễm khuẩn huyết... Nên đến khám tại các phòng khám chuyên khoa Tai Mũi Họng để được các bác sĩ chẩn đoán và điều trị thích hợp. ThS. Vũ Thị Tuyết Mai Theo Suckhoedoisong.vn

No comments:

Post a Comment