TS Phu cho biết: Sởi lây truyền qua đường hô hấp do ho, hắt hơi, tiếp xúc gần với người bị nhiễm hoặc dịch tiết mũi họng. Giai đoạn lây là 4 ngày trước đến 4 ngày sau phát ban. Một người mắc có thể gây lây nhiễm cho khoảng 20 người khác. Đâu là những dấu hiệu điển hình của bệnh sởi? Trong vòng 7-21 ngày sau tiếp mai vom dep xúc với nguồn lây, bệnh nhân sẽ sốt cao, ho, hắt hơi. Sau sốt được 2- 4 ngày sẽ bắt đầu phát ban sẩn, các ban này mịn, không có nước. Ban mọc theo thứ tự từ đầu, cổ, thân mình rồi đến tay, chân, rồi cũng bay theo trình tự như trên. Trong thời gian mắc hoặc sau khi đã khỏi bệnh sởi, người bệnh có thể vẫn bị các biến chứng viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, bệnh nặng ở trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng. Bởi khi mắc sởi, do sức đề kháng của cơ thể suy giảm, bệnh nhân dễ bị biến chứng. Bệnh nhi đang điều trị bệnh sởi ở BV Nhi Trung ương. Với những cháu bé mái vòm đẹp dưới 9 tháng tuổi chưa đến tuổi tiêm phòng, thì có thể phòng ngừa nhiễm sởi bằng cách nào? Nhìn chung, trong giai đoạn 9 tháng đầu đời này, trẻ vẫn còn sức đề kháng của mẹ truyền cho. Tuy nhiên, những trẻ có mẹ chưa mắc sởi hoặc chưa tiêm phòng sởi thì không có miễn dịch sởi tự nhiên này. Lúc đó, cha mẹ cần nâng cao sức đề kháng cho trẻ bằng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cho bú mẹ đến 6 tháng tuổi, bổ sung Vitamin A, sắt theo hướng dẫn của cán bộ y tế xã/phường... Tăng cường vệ sinh cá nhân, bàn tay và vệ sinh môi trường sống thông thoáng sạch sẽ. Đặc biệt là không tiếp xúc với người bị bệnh hoặc nghi đang bị hinh anh dep sởi, thậm chí người khỏe mạnh đi từ BV về. Người lớn đã có miễn dịch với sởi nhưng vẫn bị lây virus sởi từ môi trường BV, đem virus đó
và truyền cho trẻ qua tiếp xúc thông thường. Những người như thế nên tắm rửa sạch sẽ, nhỏ mũi, súc họng và tránh tiếp xúc với trẻ vài ba giờ sau đó. Khi nghi ngờ con thám tử tư tại sài gòn bị bệnh sởi, cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế tuyến nào là phù hợp nhất? Khi trẻ sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban cần đưa trẻ đến BV quận/huyện gần nhà nhất, hoặc BV tuyến tỉnh/TP. Trẻ sẽ được làm xét nghiệm máu tìm kháng thể thể IgM, kết quả có sau 1 ngày, nếu dương tính là trẻ đã mắc sởi. BS cũng sẽ khám, chụp X quang phổi để phát hiện sớm các biến chứng. Nếu không có, trẻ sẽ được cho về nhà hướng dẫn cách chăm sóc, bởi đây vốn là bệnh lành tính, chỉ nguy hiểm khi có biến chứng. Khi đã xuất hiện ban và được chẩn đoán sởi, bệnh nhân cần được cách ly 4 - 5 ngày sau phát ban để hạn chế nguồn lây ra cộng đồng. Hiện nay, phác đồ chẩn đoán và điều trị bệnh sởi đã được triển khai thống nhất trên cả nước, các bệnh viện tỉnh, huyện đều có thể điều trị bệnh sởi. Trẻ mắc sởi ở các thể nhẹ hoặc các bệnh thông thường khác, gia đình nên hạn chế chuyển trẻ lên BV tuyến trên nơi đang điều trị các ca sởi nặng nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm thêm các bệnh khác. Tiêm vắc xin sởi có thể phòng được hoàn toàn không mắc bệnh sởi? Vì sao có người tiêm phòng rồi nhưng vẫn bị mắc? Hiệu lực bảo vệ của vắc xin sởi dù tiêm đủ cả 2 mũi theo đúng thời gian chỉ định cũng chỉ đạt được tối đa 95%. Những người đã có đáp ứng miễn dịch với sởi sau tiêm vắc xin hoặc sau mắc bệnh thì miễn dịch này là bền vững suốt đời. Những trường hợp nghi ngờ mắc sởi trước đây nhưng không được chẩn đoán mắc sởi vẫn cần tiêm. Virus sởi cần thời gian để xâm nhập vào các mô cơ thể gây bệnh. Do vậy, vắc xin có thể phòng bệnh nếu tiêm trong vòng 72h kể từ khi tiếp xúc với nguồn lây. Tiêm vắc xin trong vòng 6 ngày kể từ khi tiếp xúc có thể phòng biến chứng nặng của bệnh. Xin cảm ơn ông! Theo Lao Động
No comments:
Post a Comment